Đơn vị Thiết kế và Thi công nhà thép tiền chế trọn gói Thanh Hóa – Hà Tĩnh

Đơn vị Thiết kế và Thi công nhà thép tiền chế trọn gói Thanh Hóa – Hà Tĩnh

Qua bài viết thi công nhà xưởng khung thép tiền chế ma công ty đã đúc kết được qua nhiều năm từ nhiều công trình khác nhau nhau. se4it1 nhiều cung cấp khách hàng và có cái nhìn cụ thể nhà xưởng khi cần thi công hãy gọi chúng tôi

Đơn vị Thiết kế và Thi công nhà thép tiền chế trọn gói Thanh Hóa – Hà Tĩnh

Mục lục bài viết

    Nhà xưởng khung thép tiền chế trọn gói là loại nhà làm bằng các cấu kiện thép và được gia công và lắp đặt theo bản vẽ kiến trúc và kỹ thuật đã chỉ định sẵn. Quá trình làm ra sản phẩm hoàn chỉnh được trải qua 3 giai đoạn chính: Thiết kế, gia công cấu kiện và lắp dựng tại công trình

    Riêng phần móng, loại hình móng , thân tường thi công như nhà truyền thống Bê tông cốt thép 

    Xem thêm >> khung nhà thép tiền chế cũ Thanh Hóa – Hà Tĩnh ;  Xem   >>>  Mua bán thi công sơn chống cháy

    Thi công nhà xưởng tiền chế trọn gói

    Các Bước Thi công Nhà xưởng khung Thép Tiền Chế

    1. Thi công móng nhà xưởng thép tiền chế

    Bước thi công móng nhà xưởng rất quan trọng đòi hỏi thi công chính xác trong quá trình  thi công bạn cần lưu ý là phải quản lý, kiểm soát bản vẽ một cách chặt chẽ

    Các yếu tố cần thiết cho quá trình thi công

    Kiểm tra kết cấu địa chất: Đây là yêu cầu đầu tiên buộc phải thực hiện đối với bất kỳ công trình xây dựng nào. 

    Lựa chọn kiểu móng nền: Thông qua việc khảo sát đất nền nói trên, người kỹ sư công trình sẽ quyết định được nên sử dụng loại móng nào cho phù hợp loại hình công trình và tải trọng ngôi nhà .

    Chất lượng thi công: Trong quá trình thực hiện, đòi hỏi người thợ phải lành nghề, làm đúng kỹ thuật nhằm đảm bảo độ an toàn cho công trình.

    Nguyên vật liệu sử dụng: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, những vật liệu xây dựng chất lượng sẽ giúp các chức năng của nền móng được phát huy một cách hiệu quả. 

    Nhà thầu thi công : cần chọn lựa một nhà thầu uy tín, với những nhân công giàu kinh nghiệm, tay nghề cao để tránh những rắc rối phát sinh.

    .

    Định vị bu long móng nhà xưởng

    Những loại móng nhà xưởng xưởng thép tiền chế

    Trong xây dựng, có 4 loại móng phổ biến được nhiều kỹ sư lựa chọn là:

    Móng đơn: Móng đơn là một khái niệm trong ngành xây dựng, chỉ loại móng đỡ một cột hoặc một chùm cột đứng sát nhau có tác dụng chịu lực và được sử dụng để gia cố hoặc xây dựng trong các công trình xây dựng có tải trọng nhẹ hoặc tương đối nhẹ, và các công trình có trọng tải vừa để tiết kiệm chi phí. Móng đơn dùng trong xây dựng nhà dân sinh, nhà tạm, nhà cấp 4, nhà 2 tầng, 3 tầng, nhà 4 tầng, cột trụ của cầu,… trên các nền đất có độ cứng tương đối và nền đất phải ổn định.

    Thi công móng đơn nhà xưởng

     Móng băng: Móng băng hoặc móng nền, móng nhà chính là những kết cấu kỹ thuật cơ bản để xây dựng được một ngôi nhà. Được thiết kế nằm phần dưới cùng của toàn bộ công trình xây dựng. Có thể kể đến như những công trình xây dựng của một tòa nhà, xây cầu hay đập nước…. nhằm đảm nhiệm chức năng, nhiệm vụ trực tiếp đối với toàn bộ tải trọng của công trình khi xây dựng đặt vào nền đất để bảo đảm công trình đó có khả năng chịu được sức ép lớn của trọng lực. Đối với từng các tầng lầu, mức độ của khối lượng những ngôi nhà khác nhau sẽ yêu cầu sự bảo đảm sức chịu đựng chắc chắn của công trình khác nhau.

    Xây dựng móng băng nhà xưởng

    Móng bè: Móng bè hay còn gọi là móng nền được hiểu đó chính là kết cấu kỹ thuật xây dựng nằm dưới cùng của một công trình xây dựng. Đảm nhiệm chức năng tải trọng của công trình vào nền đất, giúp công trình chịu được sức ép của các khối vật chất nằm ở bên trên cũng như đảm bảo sự chắc chắn an toàn cho toàn bộ công trình. 

    Xây dựng móng bè nhà xưởng

    Móng cọc: có 2 loại chính là móng cọc đài thấp và cao.

    Đối với công trình xây dựng nhà kho, nhà xưởng, móng đơn và móng băng là 2 kết cấu được sử dụng rộng rãi.

    Xây dựng móng cọc nhà xưởng

    Kết cấu móng nhà xưởng thép tiền chế

    3 bộ phận không thể thiếu, kết hợp tạo thành một nền móng là bản móng, giằng móng và cổ móng.

    Bản móng: còn được gọi là đài móng, thường mang dáng hình chữ nhật. Bản móng được xây dựng với một độ nghiêng nhất định, đã được tính toán hợp lý sao cho phù hợp với công trình. Đồng thời, để móng nhà được cứng chắc hơn, bố trí thêm các gờ trên bản móng là một biện pháp hữu hiệu.

    Giằng móng ( đà kiềng ) : có nhiều tên gọi khác là đà kiềng hay dầm móng. Bộ phận này có chức năng nối các móng lại với nhau, nhằm nâng cao độ vững trãi cho móng nền. Và khi phải chịu tải trọng lớn, lực ép cũng được phân bổ rộng cho toàn bề mặt móng, tránh làm công trình bị biến dạng.

    Cổ móng: là phần trung gian truyền lực tải từ nền nhà xuống nền móng. Tuy nhiên, bên dưới nền nhà cũng là nơi lắp đặt ống cấp thoát nước, hầm xí,.. Để không ảnh hưởng đến các hệ thống đó, cổ móng phải có độ cao thích hợp và tạo độ sâu chôn nền móng.

     

    Thi công nhà xưởng trọn gói

    Quy trình thi công móng nhà xưởng

    Bước 1: Đào đất móng

    Xác định rõ độ chặt của đất chọn xe đào cho phù hợp công dụng của máy đào, đào theo kích thước hình học bản vẽ thi công phần móng ,... Nhờ vậy, đỡ tiêu tốn sức người cũng như tiết kiệm được thời gian.

    Sau khi đào, cần làm phẳng bề mặt hố móng, cách thường dùng là đổ một lớp bê tông lót móng mác thấp .

    Lưu ý, luôn giữ hố móng được khô ráo trong quá trình thi công .

     Bước 2: Sửa Hố Móng

     Sau khi đào xong tiến hành cho sửa  thủ công hố móng , tạo hình sắt thép để làm thành đế móng, sắt cổ cột, sắt đà kiềng này có thể diễn cùng lúc với quá trình thực hiện đào đất.

     Tham khảo>>>   Thi công nhà tiền chế để ở Thanh Hóa

        Bước 3: Đóng cốt pha

    Trước khi tiến hành đổ bê tông, cần sử dụng ván ép để làm khuôn định hình và giữ cho bê tông không chảy tràn ra ngoài. Các kích thước khuôn ván hay sử dụng là 20cmx4m, 25cmx4cm, 30cmx4m,...

        Bước 4: Đổ bê tông móng

    Người thợ cần lưu ý các tỷ lệ đá, cát, nước, xi măng để tạo nên vữa trộn tốt và nên dùng máy trộn chuyên dụng để tiết kiệm sức lực, rút ngắn thời gian thi công.

        Bước 5: Tháo cốt pha móng

    Sau một thời gian, khi chắc chắn bê tông đã khô cứng thì tiến hành tháo lớp khuôn ván ép.

        Bước 6: Bảo dưỡng sau thi công móng

    Muốn đạt được cường độ bê tông tốt nhất, tránh sự rạn nứt, cần liên tục giữ ẩm cho bê tông trong suốt thời gian bảo dưỡng. Có một số cách cấp ẩm như tưới nước lên bề mặt bê tông, che chắn bằng ván để giảm thiểu sự bốc hơi dưới ánh nắng, hoặc phun các chất dưỡng hộ,..

    Trên đây là những thi công móng nhà xưởng thép tiền chế đã đúc kết được qua nhiều năm từ nhiều công trình khác nhau. Hy vọng những thông tin đó thêm một phần kiến thức và mang lại những hữu ích trong công tác xây dựng. Chúc các bạn thành công.

    Công Ty TNHH Sản Xuất TM Kỹ Thuật Hồng Việt

    Cơ Sở 1 : 403 Đường Tỉnh lộ 8, Ấp Tây, xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, TP HCM

    Hotline: 0903 008 198

    Công Ty TNHH TM-SX-TV-XD Th.PLus

     Cơ Sở 2 : LÔ 02 MBQH, 414 P. đông Sơn, Thanh HÓa

    Cơ sở 3 : Thôn 1- Xã Quang Diệm – Hương Sơn – Hà Tĩnh

    Hotline: 0985360077

    Email: thegioiketcau@gmail.com

    >>> Tìm hiểu ngay:

     

    Xem thêm các dự án khác

    Bán Khung Nhà Tiền Chế Bà Zịa Vũng Tàu 25m, 35m

    (08/20/2023)

    Dịch Vụ Xây Dựng Nhà Thép Tiền Chế 4 Tầng Và Lưu Ý Thiết kế

    (05/06/2023)

    Nhà Thép Tiền Chế Ở Gia Lai Giá Bao Nhiêu?

    (04/27/2023)

    Bán khung nhà tiền chế tại Thành phố Đồng Hới Quảng Bình 

    (08/31/2022)

    BÁN KHUNG NHÀ THÉP TIỀN CHẾ TẠI TUY HÒA PHÚ YÊN

    (08/28/2022)

    Bán khung nhà tiền chế Khu Công Nghiệp Tà Xúc Quy Nhơn Bình Định

    (08/26/2022)

    Bán khung nhà tiền chế tại Thành phố Thanh Hóa

    (08/25/2022)

    Đơn vị Thi Công Nhà Thép Tiền Chế Tại Quy Nhơn Bình Định - Gia Lai

    (06/16/2022)

    Chat Face
    Chat Zalo
    0903 008 198